Chủ Nhật, 20 tháng 10, 2013

Công nhân khảo cổ học

Công nhân khảo cổ học

Công nhân khảo cổ học


SGTT.VN - Số hiện vật khổng lồ thu được từ các di tích đã phát lộ, các nhà khoa học còn phải tiếp tục nghiên cứu hàng chục năm trong việc so sánh, phân tích, hệ thống hoá tư liệu, hợp tác nghiên cứu và đào tạo cùng với cơ quan khoa học nước ngoài.


Trung tâm Nghiên cứu kinh thành thuộc viện Khoa học xã hội Việt Nam, được thành lập trên cơ sở ban chủ nhiệm dự án Hoàng thành Thăng Long (thuộc viện Khảo cổ học) được giao cho công việc này. Bên cạnh các nhà nghiên cứu, ở trung tâm còn đội ngũ “công nhân khảo cổ học” lành nghề.


Trần Việt Đức (thực hiện)










Công nhân “học nghề” từ những lần khai quật khảo cổ của TS Lại Văn Tới ở đây, rồi tiếp tục đến làm việc cho “công trường” Hoàng thành.











Các công nhân khảo cổ học lành nghề là người Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội).











Các công nhân “học nghề” theo lối “cầm tay chỉ việc” từ các nhà khảo cổ học rồi lại truyền cho những người chưa biết. Người ít cũng đã làm ở đây được vài năm, người lâu nhất đã làm gần mười năm. Các công việc phải làm thủ công ở hố khai quật họ đều rất thành thạo, cả việc phân loại và sắp xếp các hiện vật đúng nơi quy định.











Những công việc tu chỉnh, bảo dưỡng sau khai quật cũng được họ nhanh chóng nắm vững.











Hàng ngày có 40 công nhân làm việc tám tiếng.











Việc nghiên cứu để bảo tồn và phát huy giá trị của khu di tích đặc biệt này vẫn liên tục, không ngừng nghỉ.







Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN

Dịch Vụ